Quy trình trồng dưa chuột sai quả đơn giản, tại nhà

quy-trinh-trong-dua-chuot

Dưa chuột (dưa leo) là một cây trồng phổ biến, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng. Nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước. Cách trồng dưa chuột sai quả không sâu bệnh, không hóa chất độc hại. Đem lại nguồn cung cấp rau quả sạch tốt cho sức khỏe bạn và gia đình.

trong-dua-chuot

1. Mùa nào thích hợp trồng dưa leo hữu cơ?

Thời vụ trồng dưa chuột ở khu vực phía bắc được chia làm các vụ chính sau đây:

  • Vụ xuân – hè: gieo hạt từ cuối tháng 1-4, các loại giống dưa chuột nếp và dưa chuột chịu nhiệt.
  • Vụ thu – đông: gieo hạt từ tháng 7-10
  • Vụ đông: gieo hạt từ giữa tháng 12-cuối tháng 1, sử dụng các hạt giống chịu lạnh.

2. Chọn đất như thế nào?

Chọn đất ươm mầm hữu cơ chuyên dụng hoặc nguyên liệu chất đất đã qua xử lý tiêu độc nhiệt độ cao, theo tỷ lệ than bùn : than ngọc trai : phân hữu cơ = 7 : 2 : 1 có thể điều chỉnh thích hợp nguồn than bùn và thay đổi thời tiết.

3. Xử lý hạt giống như thế nào?

Trước khi gieo giống phải xử lý tiêu độc đối với hạt giống phương pháp có 4 loại như sau.

1, Ngâm hạt giống nước nóng: Trước hết phơi hạt giống 1-2 ngày dưới ánh nắng mặt trời, tiếp đó ngâm hạt giống trong nước nóng 55°C từ 20-30 phút. Sau đó hạ nhiệt độ nước xuống 25-30°C ngâm 1-3 giờ, sau đó dùng vải ẩm ướt gói hạt giống ủ nảy mầm. Như vậy có thể phòng trị bệnh nấm, bệnh độc hại, bệnh nhiệt thán và các loại bệnh khác.

uom-giong-dua-chuot

2, Khô nhiệt diệt khuẩn: Trước hết rải hạt giống trên thảm có độ dày 2-3cm trong lò sấy nhiệt độ đều (hằng ôn) thông gió dưới 50°C sấy khô 2-3 giờ. Tiếp đó lại sấy khô dưới 75°C 3 ngày, sau đó tiến hành ngâm giống thúc mầm. Có thể phòng trị bệnh giác ban có tính vi khuẩn, bệnh do virus và bệnh hại khác.

4. Ươm mầm như thế nào?

Áp dụng thiết chế ươm mầm luống lớn che màng nilon, phòng ấm. Mùa hè che phủ lưới ngăn ánh nắng mặt trời, mùa đông áp dụng biện pháp bảo ôn, áp dụng ươm mầm đĩa sâu. Mỗi đợt sau khi kết thúc ươm mầm, tiến hành xử; tiêu độc luống mầm, đĩa ương. Mùa đông chọn đĩa lỗ 72 ỗ, mùa hè chọn đĩa 128 lỗ, sau khi dùng nước nhào trộn ướt đất cho vào đĩa lỗ, khỏa bằng, sau đó tưới đủ nước. Mỗi lỗ gieo một hạt giống đã nảy mầm đầy đủ. Sau khi gieo hạt giống lại phủ một lớp đất, và gạt bỏ đất khi dư thừa.

Trong thời kỳ gieo giống đến nảy mầm tỷ lệ là 60-70% bảo đảm 28-30°C. Khi nhiệt độ thấp áp dụng bảo ôn luống nhỏ, khi nhiệt độ cao, mở luống màng che đảm bảo thông gió. Khi mùa đông ươm mầm, sau khi nảy mầm, đảm bảo đầy đủ ánh sáng mặt trời. Thời kỳ mầm chủ yếu là tưới nước bón phân, kết hợp tình hình mầm mà bón thúc phân mầm. Mùa xuân nắm vững tuổi mầm từ 30-35 ngày, tuổi lá 3-4 lá; nắm vững tuổi mầm mùa hè là 10-15 ngày, tuổi lá là 1 lá 1 ngọn; mùa thu tuổi mầm là 25-30 ngày, tuổi lá 2-3 lá.

uom-mam-dua-chuot

5. Xáo đất làm luống như thế nào?

Cày sâu đất 20-30cm, làm phẳng, làm nhỏ đất, khơi rãnh, làm luống, mỗi luống kể cả rãnh rộng 1,2m, rãnh sâu 20cm. Phân lót sử dụng phân hữu cơ tự chế hoai chín đầy đủ, tức là bã nấm phân gà, phân rau phế phẩm, mỗi mẫu bón 3000kg. Kết hợp cày đảo lật, sau đó làm luống bón phân toàn diện. Hoặc mỗi mẫu bón phân hữu cơ hoai chín 2500kg, phân lân khoảng 40kg, phân khoáng kali 20kg. Đất chua phèn nên cứ 3 năm rải vôi bột 1 lần, mỗi lần mỗi mẫu 75-100kg.

Bà con cũng có thể sử dụng các nguyên liệu như mùn cưa, trấu, xơ dừa, cành lá cây… có sẵn để làm phân bón hữu cơ. Tuy nhiên cần chọn nguyên liệu chất lượng cao, sạch để tránh gây bệnh cho cây trồng.

Nhiều bà con đã mạnh dạn đầu tư máy băm gỗ công nghiệp để băm xơ dừa, cành lá cây, bã mía, thân cây, rơm,… làm phân hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp. Nâng cao hiệu quả cây trồng, đậu xanh được bón phân hữu cơ cho năng xuất cao hơn so với khi sử dụng phân hóa học.

6. Trồng khoảng cách trồng dưa chuột như thế nào?

Khỏa bằng mặt luống, rải dây ống nhỏ giọt, phủ màng mỏng. Mỗi luống trồng 2 hàng, ở giữa trừ một lối thông gió rộng 60cm, cự ly cây cách nhau 30cm, mỗi mẫu trồng 2500 cây.

khoang-cach-trong-dua-chuot

7. Quản lý nhiệt độ như thế nào?

Mùa đông xuân sau khi trồng cây thời kỳ mầm tỉnh lại đóng kín trại 2-4 ngày. Sau khi mầm tỉnh lại căn cứ tình hình thời tiết dần dần thông gió đổi khí, giảm độ ẩm trong trại. Khi thông gió trước hết mở rộng cửa trại, sau đó sau khi đóng cửa trại, mở dần màng che luống. Về sau tùy nhiệt độ, có thể dần dần tăng cao mức độ thông gió hoặc tăng thời gian thông gió.

8. Quản lý phân nước như thế nào?

Sau khi trồng 20-30 ngày, mỗi mẫu bón thúc phân hữu cơ 250kg. Trước khi ra nụ bón thúc thêm 1 lần, mỗi mẫu bón phân nước hữu cơ 210kg. Ngoài bón thúc phân tưới nước ra, quản lý nước giữa ruộng phải xem tình hình mầm mà định. Mỗi lần tưới nước độ ẩm ướt xuống dưới đất 15cm, sau khi tưới nước bón thúc phân phải kịp thời thông gió đổi khí, giảm thấp độ ẩm không khí trong trại.

thu-hoach-dua-chuot

9. Thu hoạch như thế nào?

Khi thu hái, nên tránh lúc nhiệt độ cao, nên mùa hè trước 9 giờ sáng hoặc sau 3 giờ chiều. Quả chín phải kịp thời thu hái. Trước khi hái, tốt nhất tưới nước đầy đủ, để cho dưa leo ngậm đủ nước. Khi thu hoạch cầm lấy quả cắt xuống nên có 2-3cm cuống, sau đó cho vào sọt. Mỗi sọt sắp xếp 3-4 lớp, giữa mỗi lớp quả nên đệm tấm lót mềm, để phòng tổn thương cơ giới. Dụng cụ bao gói không nên quá to, để tránh quả lớp trên đè dập quả lớp dưới, kịp thời phân loại, cho vào kho. 

Xem thêm: Trồng ớt hữu cơ như thế nào? Để mang lại hiệu quả cao

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp chị em biết cách trồng ớt đơn giản và đem lại hiệu quả cao. Chúc bà con thành công! Đừng quên cập nhật các bài viết hữu ích khác TẠI ĐÂY.

Gọi ngay
Gọi Ngay